Cơ sở y tế
0379544317
0379544317

Đi tiểu buốt, tiểu rắt là bị làm sao?

Đi tiểu buốt, tiểu rắt là bị làm sao?
Điểm trung bình: 8.4 / 10 (18 lượt đánh giá)

Tư vấn

Đi tiểu buốt, tiểu rắt gây ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày của người bệnh khiến họ cảm thấy khó chịu, mệt mỏi. Vậy đi tiểu buốt, tiểu rắt là bị làm sao? Nguyên nhân gây tiểu buốt, tiểu rắt ở nam và nữ cũng như cách khắc phục như thế nào? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau.

Các ý chính trong bài viết: Đi tiểu buốt, tiểu rắt là bị làm sao?

di-tieu-buot-tieu-dat-la-bi-lam-sao

Tiểu buốt, tiểu rắt là bị làm sao? (Ảnh minh họa)

Đi tiểu buốt, tiểu rắt là thế nào?

Đi tiểu buốt, tiểu rắt là hiện tượng đi tiểu có cảm giác rát buốt và đau đớn như có kim đâm vào niệu đạo. Hiện tượng tiểu buốt, tiểu rắt nước tiểu nhỏ giọt không chảy thành dòng càng gây thêm khó chịu cho người bệnh cũng như đi tiểu rất nhiều lần không những ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn làm ảnh hưởng tới tâm lý của người bệnh.

Đi tiểu buốt tiểu rắt là bị làm sao, điều trị thế nào?

Đi tiểu buốt: nguyên nhân và cách điều trị

Đối với nam giới:

- Viêm tuyến tiền liệt:

Dễ gây hiện tượng tiểu buốt do vi khuẩn viêm nhiễm xâm nhập từ niệu đạo vào tuyến tiền liệt.

Điều trị: để điều trị viêm tuyến tiền liệt nhằm giảm tình trạng bệnh lý và hiện tượng tiểu buốt có thể áp dụng một số phương pháp như thuốc chẹn alpha, máy điều trị ZYT, CIS, điện trường… nhằm giãn các cơ co để giảm đau buốt khi đi tiểu cũng như điều trị bệnh nhanh chóng, an toàn

- U xơ tuyến tiền liệt:

U xơ tuyến tiền liệt cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiểu buốt ở nam giới do u bên trong chèn ép lên bàng quang làm kích thích bàng quang.

Điều trị: để điều trị u xơ tuyến tiền liệt cần có biện pháp sử dụng thuốc kháng sinh kết hợp với biện pháp thủ thuật cắt và loại bỏ u xơ.

- Viêm cầu thận, suy thận:

Bàng quang bị tổn thương làm cho nước tiểu bị chảy ngược dòng gây ra tình trạng viêm cầu thận và suy thận khiến chức năng của thận bị suy giảm gây ra hiện tượng tiểu buốt do nước tiểu chưa được lọc kĩ.

Điều trị: để điều trị bệnh lý về viêm cầu thận và suy thận cần tới cơ sở y tế để thăm khám kiểm tra và điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ.

- Viêm đường tiết niêu, sỏi đường tiết niệu:

Viêm đường tiết niệu, sỏi đường tiết niệu gây tổn thương đường tiểu và đau buốt khi đi tiểu cho bệnh nhân.

Điều trị: cần sử dụng kháng sinh để làm tiêu sỏi tiết niệu và diệt trừ vi khuẩn làm viêm đường tiết niệu giúp giảm đau buốt khi đi tiểu và tránh ảnh hưởng tới cơ quan khác của hệ bài tiết.

Đối với nữ giới:

- Nhiễm vi khuẩn E.Coli, Trichomonas, lậu:

Nhiễm khuẩn gây ra tình trạng viêm nhiễm ở niệu đạo và đường tiểu gây ra tiểu buốt ở nữ giới đôi khi kèm mủ trong nước tiểu.

Điều trị: để điều trị cần tới cơ sở y tế khám xét nghiệm từ đó có thể xác định mức độ nhiễm khuẩn nặng hay nhẹ và có phương pháp điều trị thích hợp theo chỉ định của bác sĩ.

- Viêm bàng quang:

Nữ giới bị viêm bàng quang do viêm nhiễm và kích thích bàng quang gây ra tiểu buốt, tiểu rát và tiều nhiều lần.

Điều trị: cần uống kháng sinh chuyên điều trị viêm bàng quang và tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.

- Viêm niệu đạo:

Viêm niệu đạo gây tổn thương niệu đạo và đường tiểu dẫn tới đau buốt khi đi tiểu.

Điều trị: để điều trị viêm niệu đạo cần phải uống kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ nhằm điều trị bệnh và giảm đau buốt khi đi tiểu.

- Ung thư bàng quang:

Bênh ung thư bàng quang gây ra tiểu buốt, tiểu ra máu, tiểu nhiều lần cho nữ giới.

Điều trị: cần sớm điều trị ung thư bàng quang để tránh ảnh hưởng tới sức khỏe và giảm tình trạng đau buốt khi đi tiểu.

 

Đi tiểu rắt: nguyên nhân và cách điều trị

Đối với nam giới:

- Suy giảm chức năng thận:

Nam giới bị suy giảm về chức năng của thận khiến việc lọc nước tiểu gặp vấn đề dẫn tới tình trạng tiểu rắt.

Điều trị: cần uống thuốc để tăng cường và bổ trợ chức năng cho thận cũng như ăn thực phẩm giúp tăng cường và bồi bổ thận.

- Nhiễm khuẩn nước tiểu:

Nước tiểu bị nhiễm khuẩn cũng gây ra tiểu rắt, tiểu nhiều lần, nước tiểu nhỏ giọt.

Điều trị: thực hiện điều trị theo chỉ định của bác sĩ để tiêu diệt vi khuẩn giảm tình trạng tiểu rắt.

- Viêm đường tiết niệu:

Viêm đường tiết niệu dân tới tình trạng tiểu rắt do đường tiểu gặp vấn đề bệnh lý, viêm nhiễm xâm nhập gây kích thích bàng quang khiến người bệnh đi tiểu nhiều lần trong ngày và tiểu rắt.

Điều trị: nên khám xét nghiệm và điều trị theo kháng sinh đồ mà bác sĩ chuyên khoa kê đơn kết hợp với uống nhiều nước để loại bỏ độc tố ra ngoài cơ thể.

- Tổn thương bàng quang

Bàng quang bị tổn thương gây kích thích bàng quang khiến nam giới bị tiểu rắt và tiểu nhiều lần trong ngày.

Điều trị: cần phục hồi chức năng bàng quang để giảm co thắt bất thường và giảm kích thích bàng quang.

di-tieu-ra-mau-la-benh-gi

Đi tiểu ra máu cùng với tiểu buốt, tiểu rắt là các biểu hiện phổ biến của rất nhiều căn bệnh nam khoa như viêm niệu đạo, bệnh về tuyến tiền liệt, thận gây ra. Ngoài ra, đi tiểu ra máu còn nguy hiểm hơn, nó còn là bệnh liên quan đến tinh hoàn và đường tình dục của nam giới.

Đối với nữ giới:

- Viêm nhiễm cơ quan sinh dục:

Do vệ sinh không sạch sẽ dẫn tới tình trạng viêm nhiễm cơ quan sinh dục gây ra hiện tượng tiểu rắt ở nữ giới.

Điều trị: sử dụng thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn gây viêm nhiễm và tránh để vi khuẩn xâm nhập sâu vào cơ quan bài tiết của cơ thể.

- U xơ tử cung:

U xơ tử cung gây chèn ép và áp lực của vùng chậu cũng như bàng quang của nữ giới dẫn tới tình trạng tiểu rắt, tiểu buốt.

Điều trị: để điều trị u xơ cần thực hiện thủ thuật cắt bỏ hoặc trích u xơ để đảm bảo sức khỏe sinh sản cho nữ giới và giảm tổn thương tới hệ bài tiết.

- Ung thư cổ tử cung:

Ung thư cổ tử cung khiến các cơ quan vùng chậu bị tổn thương gây ảnh hưởng tới bàng quang dẫn tới hiện tượng tiểu buốt, tiểu rát, tiểu ra máu ở nữ giới.

Điều trị: cần sớm điều trị ung thư để đảm bảo về tính mạng và sức khỏe của người bệnh bằng cách hó trị hay sử dụng thuốc điều trị theo chỉ định của bác sĩ.

- Sỏi đường tiết niệu: Hiện tượng này sẽ gây ra viêm nhiễm ở các cơ quan niệu đạo, bàng quang, bể thận dẫn đến tiểu buốt, tiểu rắt

di-tieu-buot-tieu-rat-nguy-nhan-do dau

Đi tiểu buốt, tiểu rắt nguyên nhân do đâu? (Ảnh minh họa)

Cách phòng tránh tiểu buốt, tiểu rắt ở cả nam và nữ

- Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày để đào thải độc tố ra khỏi cơ thể.

- Bổ sung vitamin và chất xơ bằng các loại rau xanh và hoa quả vào cơ thể để ngăn chặn tình trạng nóng nhiệt trong cơ thể gây ra tiều buốt, tiểu rắt.

- Luyện tập thể dục thể thao nâng cao sức khỏe phòng chống các loại bệnh tật.

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ hàng ngày, trước và sau khi quan hệ tình dục.

- Quan hệ tình dục an toàn, chung thủy.

- Nên sớm đi khám xét nghiệm kiểm tra ngay khi có dấu hiệu tiểu buốt tiểu rắt để phát hiện bệnh sớm và có cách khắc phục nhanh chóng tránh tình trạng bệnh gây ảnh hưởng tới sức khỏe.

- Thực hiện đúng chỉ định điều trị và uống thuốc đúng quy định của bác sĩ chuyên khoa.

- Với trường hợp nhiễm khuẩn cơ quan sinh dục cần kiêng quan hệ tình dục và giữ vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ.

Khi gặp chứng đi tiểu buốt, tiểu rắt người bệnh không nên chủ quan, nên đến các cơ sở y tế chất lượng để khám, xác định nguyên nhân và điều trị bệnh, tránh để tình trạng bệnh kéo dài, gây ra các biến chứng nguy hiểm.

Trên đây là những chia sẻ "Đi tiểu buốt, tiểu rắt là bị làm sao?" của Phòng khám đa khoa Thái Hà, mọi thắc mắc hãy liên hệ với chúng tôi theo số điện thoại đường dây nóng 0379 544 317 - 0379 544 317 để được tư vấn trực tiếp và miễn phí.

 

Tư vấn

liên hệ với phòng khám Bản đồ đường tới phòng khám
Hỏi đáp Bạn đang gặp vấn đề gì về sức khỏe cần được bác sĩ chuyên khoa giải đáp ?

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁI HÀ 2017
Nghiêm cấm sao lưu hình ảnh cũng như nội dung website. Mọi hành vi sao lưu sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật
Maps
Phòng khám Thái Hà Bạn đang gặp vấn đề gì về sức khỏe cần được bác sĩ chuyên khoa giải đáp ?

BẢN QUYỀN THUỘC VỀ PHÒNG KHÁM ĐA KHOA THÁI HÀ 2017
Nghiêm cấm sao lưu hình ảnh cũng như nội dung website. Mọi hành vi sao lưu sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật
Close
Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám

Captcha